Page 16 - Bản tin xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch số 4-2022
P. 16
làng nghề truyền thống với phát triển du lịch được
các địa phương đặc biệt quan tâm, vừa hỗ trợ cho
các làng nghề truyền thống được khôi phục, vừa góp
phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch. Việc hình thành các tuyến
Đến nay, các địa phương trong toàn tỉnh có 12 phố đi bộ và chợ đêm tại các
điểm du lịch cấp tỉnh, trong đó có 05 điểm là làng huyện, thành phố tái hiện lại
văn hóa du lịch cộng đồng. Một số làng thu hút được các hình thức sinh hoạt văn
lượng lớn khách tham quan như: Làng văn hóa du hóa đặc sắc của cộng đồng các
lịch cộng đồng thôn Nà Tông, Nà Đông, Nà Muông, dân tộc sinh sống tại Tuyên
Nặm Đíp (Lâm Bình). Các làng nghề thủ công truyền Quang đã trở thành sản phẩm
thống cũng được các huyện đầu tư khôi phục nhằm du lịch độc đáo, hấp dẫn du
tạo ra sản phẩm du lịch đa dạng như nghề dệt thổ khách. Do vậy, những năm
cẩm, đan lát mây tre đan… gần đây, cấp ủy, chính quyền
các cấp đã chú trọng đầu tư cả
Công tác bảo tồn và phát huy các lễ hội truyền về cơ sở hạ tầng và hình thức
thống gắn với phát triển du lịch được đẩy mạnh. Một tổ chức. Nhiều hình thức sinh
số lễ hội gắn với sự kiện thường niên được tổ chức hoạt văn hóa được thể hiện tại
như: Lễ hội Thành Tuyên, Lễ hội ruộng bậc thang
Hồng Thái, Lễ hội Hoa lê, Lễ hội Lồng tông, Lễ hội
nhảy lửa của đồng bào dân tộc Pà Thẻn… đã từng
bước trở thành thương hiệu du lịch của tỉnh. Nhiều
lễ hội truyền thống được bảo tồn, phục dựng như: Lễ
hội nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn, Lễ cấp sắc của dân
tộc Dao… Bên cạnh đó, các địa phương cũng thường
xuyên mở các lớp dạy nhạc cụ, hát Then, đàn tính,
dân ca, dân vũ truyền thống, góp phần phát huy bản
sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc.
Trung tâm XTĐT tỉnh Tuyên Quang
16